728x90 AdSpace

Latest News

Giai thoại về các nhà Vật lí nổi tiếng

Rô-dơ-pho

Suy nghĩ vào lúc nào?
Một buổi tối, giáo sư Rô-dơ-pho rẽ vào phòng thí nghiệm. Mặc dù lúc đó đã muộn, song có một trong các học trò của ông vẫn đang cặm cụi với các dụng cụ thí nghiệm.
- Cậu làm gì mà muộn vậy? Rô-dơ-pho hỏi:
- Em làm việc ạ.
- Thế ban ngày cậu làm gì?
- Dĩ nhiên là em làm việc ạ.
- Thế sáng sớm cậu cũng làm việc à?
- Vâng, thưa giáo sư, buổi sáng em cũng làm việc.
Rô-dơ-pho cau mày và bực tức hỏi:
- Thế thì cậu sẽ suy nghĩ vào lúc nào?

Newton
Xung quanh về Newton có nhiều giai thoại , xin kể một giai thoại

Đương thời Newton được bầu vào nghị sĩ quốc hội Anh, tức Hạ nghị Viện Anh bây giờ. Và trong suốt nhiệm kì 4 năm của mình, ngài nghị sĩ đáng kính của chúng ta chỉ cho một bài diễn văn dài 3s.Toàn nội dung diễn văn là:
"Có ai đó làm ai mở hộ tôi cánh cửa sổ, tôi cảm thấy khó chịu với cái nóng ở trong này"


Lev. D. Landao

Chuyện xảy ra vào những năm ba mươi tại Copenhaghen thủ đô Đan Mạch. Lúc đó GS Einstein đã được biết đến như một nhà vật lý hàng đầu. Khi ông thuyết trình Seminar thường có rất nhiều sinh viên cũng như các nhà vật lý đến nghe. Một lần ông trình bầy một bài giảng về Điện động lực học , sau một hồi say sưa giảng bài ông quay xuốn hỏi mọi người có gì khúc mắc không. Im lặng...nhưng bỗng có một sinh viên trẻ măng dè dặt đứng nên hỏi một câu .GS Einstein chăm chú nhìn vào bảng đen của mình và ông bỗng thừ người trong một lúc lâu. Sau đó bỗng buông phấn và quay lại nói với mọi người bằng một giọng hơi thất vọng
"Mọi người hãy xem như hôm nay tôi chưa nói gì" :-S

Và các bạn biết anh sinh viên đó là ai không? Chắc là đón ra zồi chứ

Niels Bhor

Tương truyền Bhor là một bậc thầy về khả năng lãnh đạo nhưng ông lại tỏ ra ít năng khiếu trong khoản truyền đạt. Lý do chính là ông nói rất nhanh.Nhưng không những thế khi cần viết lên bảng thì chữ ông lại rất xấu và tốc độ xoá bảng của ông còn nhanh hơn cả tốc độ chép, nghĩa là mỗi lân viết ra công thức ,ông nói rất nhanh sau đó lại xoá ngay. Điều này làm người nghe rất khó chụi. Cho đến một ngày một nhà vật lý (hình như là Sommerfeld) đã phải khéo léo mượn GS Bhor cái rẻ lau bảng. Lúc đó mọi người mới yên tâm ngồi nghe )


Newton, Maxwell

Lại nhắc đến khả năng giảng bài của các nhà bác học. Người ta nói rằng cả Newton và Maxwell đều giống như nhau ở một điểm là "giảng chán như nhau" . Ví dụ như khi giảng , học trò của Maxwell thường chỉ ngồi được vài ba phút đầu, còn sau đó thì cứ gọi là số sinh viên giảm theo hàm mũ với thời gian. Nhưng khổ nỗi GS Maxwell lại thường không quan tâm lắm đến điều này bởi vì ông đúng là người trong mơ khi ông giảng bài. Đầu ông lúc đó chỉ biết đến pt , công thức . Trả thế mà một lần khi giảng xong ông mới sực nhận ra là trong lớp chỉ còn lại một mình ông với... cái bàn :-S !!!

Everiste Galois

Nếu như trong vật lý, không ai có thể thay thế cho Newton ( với quan điểm cá nhân tôi ) thì trong toán học hai con người mà tôi không thể không nhắc đến. Đó là Everiste Galois và Niels Henrik Abel. Những người hiểu biết về toán học đều thống nhất với nhau " Đây là hai ngôi sao sáng chói nhất nhưng cũng tắt ngấm nhanh nhất trên bầu trời toán học. Về hai người này tôi có thể ngồi cả ngày để nói chuyện. Nhưng thế thì dài quá, xin kể cho các bạn một câu truyện của Galois mà tôi phần nào đó rất thông cảm và chia sẻ.

Năm đó Galois 17 tuổi và đã sẵn sàng để thi vào trường Bách Khoa Paris, ngôi trường ước mơ của giới thanh niên lúc bấy giờ ( và biết đâu là cả bây giờ ). Trong lần thi thứ nhất Galois đã hỏng ngay từ câu thứ ba, một câu hỏi về định lý Vi-et bởi anh quá đi vào tổng quát mà không thể cho những biến đổi cụ thể của định lý này. Cay đắng sau này thi thứ nhất này, Galois quyết phục thù ở lần thi thứ hai và cũng là kì thi cuối cùng cho phép anh có thể vào trường. Nhưng một lần nữa vị thầy hỏi thi anh tỏ ra quá kém cỏi so với những kiến thức toán của anh, kết quả là nhà toán học vĩ đại Galois trượt vì kì thi đại học lần thứ hai. Quá uất ức và không kiềm chế được Galois đã ném thẳng chiếc rẻ lau bảng vào mặt vị giáo sư nọ và hậm hực ( bước ra khỏi phòng trước thái độ bất ngờ của các học sinh khác và đầy tức giận của thầy giáo hỏi thi
Einstein

Một người nhờ Anhstanh giải thích giùm “Thuyết tương đối” của ông một cách dễ hiểu và đơn giản nhất . Anstanh bèn kể cho ông ta nghe một câu chuyện :

Một lần trò chuyện với một người mù, tôi hỏi anh ta có thích uống sữa không. Anh ta thắc mắc:

- Nhưng tôi ko biết sữa là cái gì?

Tôi bèn giải thích :

- Sữa là một loại nước có màu trắng.

- Nước thì tôi biết rồi nhưng màu trắng thì tôi không biết.

- Anh cứ hình dung trắng giống như màu lông của con hạc đó.

- Lông thì tôi hiểu nhưng chưa bao giờ thấy con hạc cả.

- Hạc là một loài chim có cái cổ cong.

Anh ta vẫn chưa chịu thôi :

- Cổ thì tôi biết nhưng cong là như thế nào?

Tôi bèn kéo thẳng tay anh ta ra và bảo : “Đây là thẳng này”. Rồi uốn gấp cánh tay lại và tiếp : “Còn đây là cong nhé. Bây giờ anh rõ rồi chứ ?”. Anh ta cười tươi rói và gật lia gật lịa : “Hay quá, giờ thì tôi đã biết sữa là gì rồi”

Kể xong, Anhstanh kết luận : “Thuyết tương đối của tôi cũng tương tự như vậy đấy”

1. Newton: Một lần Newton mời một người bạn thân đến nhà ăn tối. Đúng hẹn người bạn đó đến , nhưng Sir Newton thì đang mãi trong văn phòng làm việc suy nghẫm về một việc gì đó. Người bạn của Newton quá sốt ruột vì đói mà lại không muốn cắt ngang suy nghĩ của ông bạn mình. Thế là ông ta một mình ngồi đánh chén, xong xuôi thì ra về. Đến rất muộn , ngài Newton mới dường như thấy rất đói, bèn vào phòng ăn thì thấy thức ăn nham nhở như có người đã ăn. Thần mặt suy nghĩ vì không hiểu sao. Cuối cùng thì ông cho rằng chính mình đã ăn tối rồi nên lại vác cái bụng đói về phòng làm việc tiếp..
Có một lần, Anhxtanh đi tàu hỏa. Khi anh thanh niên phục vụ trên tàu đưa bảng giá tiền các món ăn đến, ông định đọc nhưng sờ tới kính mới biết đã để quên kính ở nhà. Ông bèn nói với anh thanh niên phục vụ:

- Anh làm ơn đọc giúp!

Không muốn cho người khác biết, anh thanh niên ghé tai nhà bác học nói:

- Nhưng thưa ông, thật đáng tiếc, tôi cũng không biết đọc nốt!


Vào một buổi tối, Anhxtanh cùng một số người đứng ngắm bầu trời đầy sao.
Một người phụ nữ nói:

- Này các bạn, các bạn hãy nhìn sao thần Vệ nữ đang chiếu sáng xuống trại chúng ta kìa.

- Không phai nữ thần mà là thần Giuypite, chúa tể của các vì sao. – Anhxtanh có ý kiến.

Sau này nhắc lại chuyện trên, người phụ nữ nọ nói với các bạn:

- Anhxtanh thật là nhà bác học thiên tài trong các nhà bác học. Các bạn thử nghĩ mà xem, các vì sao ở cách xa ta hàng triệu triệu kilômét, thế mà Anhxtanh vẫn phân biệt được nam, nữ.


Có một hôm Anhxtanh đã được một người chủ quán ăn hỏi về thuyết tương đối, lúc đó ông đang ăn trưa và đã giải thích với người chủ quán rằng:
- Thuyết tương đối của tôi cũng đơn giản, dễ hiểu thôi. Chẳng hạn như trên cái đầu hói của ông thì vài trăm sợi tóc là ít, nhưng vài cọng tóc trong thức ăn của tôi thế này là rất nhiều- vừa nói ông vừa chỉ cho chủ quán mấy sợi tóc trong tô của mình.
Bài viết mới cùng chuyên mục

Flickr Images

Nguyễn Văn Hải. Tell: 09.47.97.47.07. Được tạo bởi Blogger.
11 tháng 9, 2013

Giai thoại về các nhà Vật lí nổi tiếng

Rô-dơ-pho

Suy nghĩ vào lúc nào?
Một buổi tối, giáo sư Rô-dơ-pho rẽ vào phòng thí nghiệm. Mặc dù lúc đó đã muộn, song có một trong các học trò của ông vẫn đang cặm cụi với các dụng cụ thí nghiệm.
- Cậu làm gì mà muộn vậy? Rô-dơ-pho hỏi:
- Em làm việc ạ.
- Thế ban ngày cậu làm gì?
- Dĩ nhiên là em làm việc ạ.
- Thế sáng sớm cậu cũng làm việc à?
- Vâng, thưa giáo sư, buổi sáng em cũng làm việc.
Rô-dơ-pho cau mày và bực tức hỏi:
- Thế thì cậu sẽ suy nghĩ vào lúc nào?

Newton
Xung quanh về Newton có nhiều giai thoại , xin kể một giai thoại

Đương thời Newton được bầu vào nghị sĩ quốc hội Anh, tức Hạ nghị Viện Anh bây giờ. Và trong suốt nhiệm kì 4 năm của mình, ngài nghị sĩ đáng kính của chúng ta chỉ cho một bài diễn văn dài 3s.Toàn nội dung diễn văn là:
"Có ai đó làm ai mở hộ tôi cánh cửa sổ, tôi cảm thấy khó chịu với cái nóng ở trong này"


Lev. D. Landao

Chuyện xảy ra vào những năm ba mươi tại Copenhaghen thủ đô Đan Mạch. Lúc đó GS Einstein đã được biết đến như một nhà vật lý hàng đầu. Khi ông thuyết trình Seminar thường có rất nhiều sinh viên cũng như các nhà vật lý đến nghe. Một lần ông trình bầy một bài giảng về Điện động lực học , sau một hồi say sưa giảng bài ông quay xuốn hỏi mọi người có gì khúc mắc không. Im lặng...nhưng bỗng có một sinh viên trẻ măng dè dặt đứng nên hỏi một câu .GS Einstein chăm chú nhìn vào bảng đen của mình và ông bỗng thừ người trong một lúc lâu. Sau đó bỗng buông phấn và quay lại nói với mọi người bằng một giọng hơi thất vọng
"Mọi người hãy xem như hôm nay tôi chưa nói gì" :-S

Và các bạn biết anh sinh viên đó là ai không? Chắc là đón ra zồi chứ

Niels Bhor

Tương truyền Bhor là một bậc thầy về khả năng lãnh đạo nhưng ông lại tỏ ra ít năng khiếu trong khoản truyền đạt. Lý do chính là ông nói rất nhanh.Nhưng không những thế khi cần viết lên bảng thì chữ ông lại rất xấu và tốc độ xoá bảng của ông còn nhanh hơn cả tốc độ chép, nghĩa là mỗi lân viết ra công thức ,ông nói rất nhanh sau đó lại xoá ngay. Điều này làm người nghe rất khó chụi. Cho đến một ngày một nhà vật lý (hình như là Sommerfeld) đã phải khéo léo mượn GS Bhor cái rẻ lau bảng. Lúc đó mọi người mới yên tâm ngồi nghe )


Newton, Maxwell

Lại nhắc đến khả năng giảng bài của các nhà bác học. Người ta nói rằng cả Newton và Maxwell đều giống như nhau ở một điểm là "giảng chán như nhau" . Ví dụ như khi giảng , học trò của Maxwell thường chỉ ngồi được vài ba phút đầu, còn sau đó thì cứ gọi là số sinh viên giảm theo hàm mũ với thời gian. Nhưng khổ nỗi GS Maxwell lại thường không quan tâm lắm đến điều này bởi vì ông đúng là người trong mơ khi ông giảng bài. Đầu ông lúc đó chỉ biết đến pt , công thức . Trả thế mà một lần khi giảng xong ông mới sực nhận ra là trong lớp chỉ còn lại một mình ông với... cái bàn :-S !!!

Everiste Galois

Nếu như trong vật lý, không ai có thể thay thế cho Newton ( với quan điểm cá nhân tôi ) thì trong toán học hai con người mà tôi không thể không nhắc đến. Đó là Everiste Galois và Niels Henrik Abel. Những người hiểu biết về toán học đều thống nhất với nhau " Đây là hai ngôi sao sáng chói nhất nhưng cũng tắt ngấm nhanh nhất trên bầu trời toán học. Về hai người này tôi có thể ngồi cả ngày để nói chuyện. Nhưng thế thì dài quá, xin kể cho các bạn một câu truyện của Galois mà tôi phần nào đó rất thông cảm và chia sẻ.

Năm đó Galois 17 tuổi và đã sẵn sàng để thi vào trường Bách Khoa Paris, ngôi trường ước mơ của giới thanh niên lúc bấy giờ ( và biết đâu là cả bây giờ ). Trong lần thi thứ nhất Galois đã hỏng ngay từ câu thứ ba, một câu hỏi về định lý Vi-et bởi anh quá đi vào tổng quát mà không thể cho những biến đổi cụ thể của định lý này. Cay đắng sau này thi thứ nhất này, Galois quyết phục thù ở lần thi thứ hai và cũng là kì thi cuối cùng cho phép anh có thể vào trường. Nhưng một lần nữa vị thầy hỏi thi anh tỏ ra quá kém cỏi so với những kiến thức toán của anh, kết quả là nhà toán học vĩ đại Galois trượt vì kì thi đại học lần thứ hai. Quá uất ức và không kiềm chế được Galois đã ném thẳng chiếc rẻ lau bảng vào mặt vị giáo sư nọ và hậm hực ( bước ra khỏi phòng trước thái độ bất ngờ của các học sinh khác và đầy tức giận của thầy giáo hỏi thi
Einstein

Một người nhờ Anhstanh giải thích giùm “Thuyết tương đối” của ông một cách dễ hiểu và đơn giản nhất . Anstanh bèn kể cho ông ta nghe một câu chuyện :

Một lần trò chuyện với một người mù, tôi hỏi anh ta có thích uống sữa không. Anh ta thắc mắc:

- Nhưng tôi ko biết sữa là cái gì?

Tôi bèn giải thích :

- Sữa là một loại nước có màu trắng.

- Nước thì tôi biết rồi nhưng màu trắng thì tôi không biết.

- Anh cứ hình dung trắng giống như màu lông của con hạc đó.

- Lông thì tôi hiểu nhưng chưa bao giờ thấy con hạc cả.

- Hạc là một loài chim có cái cổ cong.

Anh ta vẫn chưa chịu thôi :

- Cổ thì tôi biết nhưng cong là như thế nào?

Tôi bèn kéo thẳng tay anh ta ra và bảo : “Đây là thẳng này”. Rồi uốn gấp cánh tay lại và tiếp : “Còn đây là cong nhé. Bây giờ anh rõ rồi chứ ?”. Anh ta cười tươi rói và gật lia gật lịa : “Hay quá, giờ thì tôi đã biết sữa là gì rồi”

Kể xong, Anhstanh kết luận : “Thuyết tương đối của tôi cũng tương tự như vậy đấy”

1. Newton: Một lần Newton mời một người bạn thân đến nhà ăn tối. Đúng hẹn người bạn đó đến , nhưng Sir Newton thì đang mãi trong văn phòng làm việc suy nghẫm về một việc gì đó. Người bạn của Newton quá sốt ruột vì đói mà lại không muốn cắt ngang suy nghĩ của ông bạn mình. Thế là ông ta một mình ngồi đánh chén, xong xuôi thì ra về. Đến rất muộn , ngài Newton mới dường như thấy rất đói, bèn vào phòng ăn thì thấy thức ăn nham nhở như có người đã ăn. Thần mặt suy nghĩ vì không hiểu sao. Cuối cùng thì ông cho rằng chính mình đã ăn tối rồi nên lại vác cái bụng đói về phòng làm việc tiếp..
Có một lần, Anhxtanh đi tàu hỏa. Khi anh thanh niên phục vụ trên tàu đưa bảng giá tiền các món ăn đến, ông định đọc nhưng sờ tới kính mới biết đã để quên kính ở nhà. Ông bèn nói với anh thanh niên phục vụ:

- Anh làm ơn đọc giúp!

Không muốn cho người khác biết, anh thanh niên ghé tai nhà bác học nói:

- Nhưng thưa ông, thật đáng tiếc, tôi cũng không biết đọc nốt!


Vào một buổi tối, Anhxtanh cùng một số người đứng ngắm bầu trời đầy sao.
Một người phụ nữ nói:

- Này các bạn, các bạn hãy nhìn sao thần Vệ nữ đang chiếu sáng xuống trại chúng ta kìa.

- Không phai nữ thần mà là thần Giuypite, chúa tể của các vì sao. – Anhxtanh có ý kiến.

Sau này nhắc lại chuyện trên, người phụ nữ nọ nói với các bạn:

- Anhxtanh thật là nhà bác học thiên tài trong các nhà bác học. Các bạn thử nghĩ mà xem, các vì sao ở cách xa ta hàng triệu triệu kilômét, thế mà Anhxtanh vẫn phân biệt được nam, nữ.


Có một hôm Anhxtanh đã được một người chủ quán ăn hỏi về thuyết tương đối, lúc đó ông đang ăn trưa và đã giải thích với người chủ quán rằng:
- Thuyết tương đối của tôi cũng đơn giản, dễ hiểu thôi. Chẳng hạn như trên cái đầu hói của ông thì vài trăm sợi tóc là ít, nhưng vài cọng tóc trong thức ăn của tôi thế này là rất nhiều- vừa nói ông vừa chỉ cho chủ quán mấy sợi tóc trong tô của mình.
no image
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Top