728x90 AdSpace

Latest News

Ăn hến chữa di tinh, tiểu đêm ở nam giới


Người Việt Nam đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ không ai là không biết đến các món ăn từ hến. Hến thường được dùng để nấu canh chua, canh mồng tơi, hoặc để xào,… Hến không chỉ là một món ăn ngon, bổ dưỡng mà còn có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Theo Ðông y, thịt hến (nghiễn nhục) vị ngọt mặn, tính hàn, không độc; có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác) có vị mặn, tính ấm, không độc; có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn. Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn xin giới thiệu một số món ăn có tác dụng chữa bệnh từ hến
Chữa chứng mồ hôi trộm ở trẻ em: hến 100g, sò biển 100g, gạo tẻ 50g, rễ hẹ 3g, gia vị vừa đủ. Hến, sò đem luộc, bỏ vỏ, lấy ruột, thái nhỏ, ướp gia vị, rễ hẹ giã nhỏ; dùng nước hến nấu cháo. Khi cháo chín, cho sò hến và hẹ vào; đun cháo sôi lại. Ăn 1 ngày 1 lần, lúc đói; ăn liền 5 – 7 ngày.
Chứng hay đi tiểu đêm: thịt hến 50g, thịt lợn nạc 100g. Tất cả ninh nhừ, thêm muối vừa đủ. Ăn trong ngày.
Chữa di tinh, đái đục: vỏ hến (nung), hoàng bá (sao), liều lượng bằng nhau. Tán bột mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 – 15g.
Chữa đại tiện lỏng do nóngvỏ hến 100g, lá bưởi 50g. Vỏ hến nung, lá bưởi sấy khô, tán thành bột mịn, trộn đều. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g; dùng liền trong 5 ngày.
Chữa dương nuy, ít tinh: thịt hến 300g, lá hẹ 100g, dầu ăn 50ml, gia vị vừa đủ.
Hến luộc, lấy phần thịt, lá hẹ rửa sạch thái khúc. Đổ dầu vào chảo, đun nóng, cho hến vào, thêm gia vị, xào cho săn, cho lá hẹ vào, đảo đều với hến khoảng 5 phút; bắc ra ăn nóng.
Theo thaythuoccuaban.com tổng hợp.

Bài viết mới cùng chuyên mục

Flickr Images

Nguyễn Văn Hải. Tell: 09.47.97.47.07. Được tạo bởi Blogger.
13 tháng 9, 2013

Ăn hến chữa di tinh, tiểu đêm ở nam giới


Người Việt Nam đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ không ai là không biết đến các món ăn từ hến. Hến thường được dùng để nấu canh chua, canh mồng tơi, hoặc để xào,… Hến không chỉ là một món ăn ngon, bổ dưỡng mà còn có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Theo Ðông y, thịt hến (nghiễn nhục) vị ngọt mặn, tính hàn, không độc; có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác) có vị mặn, tính ấm, không độc; có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn. Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn xin giới thiệu một số món ăn có tác dụng chữa bệnh từ hến
Chữa chứng mồ hôi trộm ở trẻ em: hến 100g, sò biển 100g, gạo tẻ 50g, rễ hẹ 3g, gia vị vừa đủ. Hến, sò đem luộc, bỏ vỏ, lấy ruột, thái nhỏ, ướp gia vị, rễ hẹ giã nhỏ; dùng nước hến nấu cháo. Khi cháo chín, cho sò hến và hẹ vào; đun cháo sôi lại. Ăn 1 ngày 1 lần, lúc đói; ăn liền 5 – 7 ngày.
Chứng hay đi tiểu đêm: thịt hến 50g, thịt lợn nạc 100g. Tất cả ninh nhừ, thêm muối vừa đủ. Ăn trong ngày.
Chữa di tinh, đái đục: vỏ hến (nung), hoàng bá (sao), liều lượng bằng nhau. Tán bột mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 – 15g.
Chữa đại tiện lỏng do nóngvỏ hến 100g, lá bưởi 50g. Vỏ hến nung, lá bưởi sấy khô, tán thành bột mịn, trộn đều. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g; dùng liền trong 5 ngày.
Chữa dương nuy, ít tinh: thịt hến 300g, lá hẹ 100g, dầu ăn 50ml, gia vị vừa đủ.
Hến luộc, lấy phần thịt, lá hẹ rửa sạch thái khúc. Đổ dầu vào chảo, đun nóng, cho hến vào, thêm gia vị, xào cho săn, cho lá hẹ vào, đảo đều với hến khoảng 5 phút; bắc ra ăn nóng.
Theo thaythuoccuaban.com tổng hợp.

no image
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Top