Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông
(ĐVO) - Bệnh trĩ là bệnh phổ
biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ
tại Việt Nam chiếm khoảng 60% dân số. Bệnh trĩ có thể điều trị theo Y
học cổ truyền (Đông y) hoặc Y học hiện đại (Tây y). Theo các chuyên gia
đầu ngành Hội hậu môn trực tràng Việt Nam, việc điều trị bệnh trĩ bằng
Đông y có ưu thế hơn bởi tính triệt để và phòng ngừa tái phát trong điều
trị bệnh trĩ do điều trị từ nguyên nhân gây ra bệnh.
Theo Đông y, việc các búi trĩ hình thành là do khí huyết ứ trệ. Nghĩa
là, máu từ tim theo động mạch đi đến nuôi các mô vùng hậu môn và tiếp
tục theo tĩnh mạch lại trở về tim. Nhưng vì khí huyết ứ trệ máu ở vùng
hậu môn theo tĩnh mạch về không hết sẽ dồn tích lại dần dần làm tĩnh
mạch hậu môn căng phồng lên và mỏng đi (khi đi đại tiện đôi khi phân cọ
sát vào tĩnh mạch làm vỡ tĩnh mạch gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu),
và đến khi sa xuống tạo thành búi trĩ.
Nếu chỉ phẫu thuật cắt búi trĩ thì mới
chỉ giải quyết được phần ngọn và không sớm thì muộn, một thời gian sau
bệnh trĩ sẽ lại tái phát.
Ngược lại, bài thuốc bí truyền đặc trị
bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc lại giải quyết triệt để vấn đề này và
điều trị từ nguyên nhân gây nên bệnh. Bài thuốc hiện được nghiên cứu,
bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân tộc.
Cán bộ Trung tâm bàn luận với đồng bào H’Mông về bài thuốc |
Bài thuốc đặc trị bệnh trĩ của người H'Mông |
Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc
1. Thuốc uống:
Thành phần: Nghệ, tam thất, thăng ma, địa du, đương quy, sài hồ và một số dược liệu ở vùng núi Tây Bắc.
Công dụng: Cầm máu,
giảm đau, chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt
trường, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch,
tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa; nhuận tràng thông đại
tiện, chống táo bón.
Điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ, cải
thiện các triệu chứng của bệnh trĩ (chảy máu, sa búi trĩ, đau rát,
ngứa…) và các biến chứng của bệnh trĩ (sa trực tràng, viêm nứt hậu
môn…); kháng viêm, kháng khuẩn mạnh; Điều trị và phòng ngừa táo bón.
Bài thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh, người bị bệnh đường ruột và bệnh đau dạ dày. (Không sử dụng cho phụ nữ có thai)
Công dụng của từng thành phần:
Nghệ: Nghệ có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của cây nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Nghệ còn có tác dụng khử trùng, ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans.
Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, và có tác dụng làm đẹp như làm sáng da, liền sẹo…
Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…).
Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu cam, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, trĩ ra máu, bỏng do nóng…
Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.
Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa trĩ, sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.
Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.
2. Thuốc xông
Công dụng: Thuốc xông có tác dụng đào thải cặn bã, thúc đẩy thăng khí (lưu thông khí huyết) giúp máu lưu thông không bị ứ trệ ở hậu môn, cải thiện vòng tuần hoàn đưa máu đến nuôi dưỡng các mô, cơ tĩnh mạch giúp tĩnh mạch bền chặt và làm tăng tính đàn hồi của thành mạch, giúp búi trĩ co dần lên, đồng thời làm tiêu sưng giảm đau.
Bài thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh, người bị bệnh đường ruột và bệnh đau dạ dày. (Không sử dụng cho phụ nữ có thai)
Công dụng của từng thành phần:
Nghệ: Nghệ có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của cây nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Nghệ còn có tác dụng khử trùng, ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans.
Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, và có tác dụng làm đẹp như làm sáng da, liền sẹo…
Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…).
Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu cam, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, trĩ ra máu, bỏng do nóng…
Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.
Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa trĩ, sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.
Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.
2. Thuốc xông
Công dụng: Thuốc xông có tác dụng đào thải cặn bã, thúc đẩy thăng khí (lưu thông khí huyết) giúp máu lưu thông không bị ứ trệ ở hậu môn, cải thiện vòng tuần hoàn đưa máu đến nuôi dưỡng các mô, cơ tĩnh mạch giúp tĩnh mạch bền chặt và làm tăng tính đàn hồi của thành mạch, giúp búi trĩ co dần lên, đồng thời làm tiêu sưng giảm đau.
Ưu điểm của bài thuốc:
Điều trị triệt để bệnh trĩ (trị bệnh tận gốc), hiệu quả lâu dài.
Điều trị được tất cả các dạng trĩ (nội, ngoại, hỗn hợp, trĩ vòng, rò hậu môn).
Thời gian điều trị bệnh ngắn tùy vào tình trạng của bệnh
Chi phí thấp
Bệnh nhân không bị đau đớn
Không gây ảnh hưởng đến cấu trúc hậu môn
Bệnh nhân không bị mất máu
An toàn nhất cho bệnh nhân, không gây nhiễm trùng, không biến chứng (như phẫu thuật) và không gây phản ứng phụ.
Với thành phần 100% là các thảo dược tự nhiên có tính mát, lành và tốt cho cơ thể.
Bài thuốc được bào chế dưới dạng bột (dùng để hòa với nước ấm uống) nên rất tiện cho việc sử dụng.
- Title : Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông
- Posted by :
- Date : Thứ Sáu, tháng 9 13, 2013
- Labels : Y học - Sức khỏe - Thường thức